Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học

Email: maintq@huit.edu.vn

Khoa Sinh học và Môi trường

Trường ĐH Công Thương TP.HCM

B104, 140 Lê Trọng Tấn, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY

Thâm niên giảng dạy: 18 năm (2006-2024)

Môn học giảng dạy:

  • Sinh học đại cương
  • Vi sinh vật học
  • Công nghệ sinh học môi trường
  • Công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học
  • Các môn thực hành: vi sinh đại cương, phân tích vi sinh thực phẩm 1, công nghệ lên men, chế phẩm sinh học.

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

-             Vi sinh vật, enzyme ứng dụng trong thực phẩm, nông nghiệp, môi trường

KINH NGHIỆM CHUYÊN MÔN

  • Phân lập, sàng lọc vi sinh vật có hoạt tính probiotic, sinh enzyme ngoại bào
  • Nghiên cứu sản phẩm chức năng từ vi sinh vật

ĐỀ TÀI – DỰ ÁN

TT

Tên đề tài

Năm hoàn thành

Đề tài cấp

Vai trò

Kết quả

1

Nghiên cứu lên men bã đậu nành với vi khuẩn Bacillus hướng đến tạo thức ăn chăn nuôi

2023

Trường

Giảng viên hướng dẫn

Khá

2

Nghiên cứu tạo màng bao từ vỏ chuối và tinh bột sắn bổ sung dịch chiết từ diếp cá và trầu không, ứng dụng trong bảo quản trái cây

2023

Trường

Thành viên

Xuất sắc

3

Nghiên cứu tạo bột thực phẩm chức năng giàu probiotic từ chuối tiêu xanh

2020

Trường

Chủ nhiệm đề tài

Khá

4

Thu nhận chitosanase từ nấm mốc, ứng dụng trong thủy phân chitosan từ vỏ tôm thu dẫn xuất glucosamine

2019

Trường

Thành viên

Khá

5

Nghiên cứu khả năng sử dụng enzyme bromelain từ phụ phẩm dứa trong quá trình khử protein từ vỏ tôm để thu nhận chitosan

2019

Trường

Giảng viên hướng dẫn

Khá

6

Tuyển chọn chủng nấm mốc sinh tổng hợp enzyme có hoạt tính đông tụ sữa và thử nghiệm trong sản xuất phomai

2019

Trường

Giảng viên hướng dẫn

Khá

7

Nghiên cứu quy trình tạo bột lên men lactic giàu probiotic và betacyanin từ thanh long trắng (Hylocereus undatus)

2018

Trường

Chủ nhiệm đề tài

Khá

8

Ứng dụng enzyme Bromelin tách chiết từ phụ phẩm dứa vào quy trình sản xuất phomat probiotics hương dứa.

2017

Trường

Thành viên

Xuất sắc

 

CÔNG BỐ KHOA HỌC

Sách

Đào Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Đỗ Thị Hiền, Đỗ Thị Hoàng Tuyến, Huỳnh Phan Phương Trang, Thực hành Công nghệ enzyme, NXB Trường Đại Học Công Nghiệp, 2018.

Bài báo khoa học

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2023. Sàng lọc và tuyển chọn vi khuẩn Bacillus sp. sử dụng để lên men bã đậu nành làm cơ sở tạo chế phẩm vi sinh bổ sung cho thức ăn chăn nuôi. Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học toàn quốc 2023, ISBN 978-604-357-176-9.

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2022. Nghiên cứu đặc tính của màng ăn được từ tinh bột khoai mì và pectin kết hợp cao chiết lá trầu không. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2022, ISBN 978-604-357-052-6.

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2021. Nghiên cứu sử dụng than sinh học từ vỏ sầu riêng trong cố định enzyme lipase. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2021, ISBN 978-604-9987-88-5.

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2021. Nghiên cứu tạo sản phẩm chức năng từ tinh bột chuối và bột vi gói probiotic 2021. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 21(2) (2021).

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2019. Nghiên cứu tạo bột lên men lactic từ thanh long ruột trắng (Hylocereus undatus), Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số chuyên đề (2019)(2).

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2019. Nghiên cứu quá trình thu nhận và đánh giá hoạt tính sinh học của xylooligosaccharide, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số chuyên đề (2019)(2).

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2019. Khử protein vỏ tôm bằng chế phẩm enzyme bromelain và đánh giá hoạt tính sinh học của sản phẩm chitosan. Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học toàn quốc 2019, ISBN 978-604-73-7266-9.

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2018. Ứng dụng chế phẩm bromelain thu nhận từ phu phẩm dứa vào quá trình đông tụ sữa tạo pho mai probiotic hương lá dứa. Tạp chí khoa học Trường ĐH Cần Thơ, Tập 54 số 1B-2018.

Nguyễn Thị Quỳnh Mai và cộng sự, 2016. Thử nghiệm tạo bột sữa chua synbiotic bằng phương pháp sấy phun. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thực phẩm, Chuyên san CNSH&KTMT.